Mơ bến Đào nguyên
Sống ở trần gian, hẳn ai cũng một lần mơ đến cõi tiên, hoặc một nơi nào đó bên ngoài thế tục. Nơi đó chỉ có mùa xuân, sông suối, chim hót bướm bay, hoa phô sắc thắm. Nơi đó, không có hận thù, ganh ghét, không có chiến tranh, con người được sống bình yên và hạnh phúc. Và nhiều nền văn học đã vẽ nên ...
Cần thêm nhiều ý tưởng “nuôi” sáng tác văn học
Có không ít ý tưởng, sáng kiến tốt cho hoạt động sáng tác văn học nhưng còn le lói hay đang chờ đợi ở đâu đó, cần khai thác, chào đón. Từ ý tưởng đến hiện thực, lại cần thêm nhiều điều kiện thiết ...
Say men rượu men tình
Nếu có chiến sự, tôi chỉ cần nghiêng mình là lăn xuống hầm, cầm súng luồn ra ngoài giao thông hào, khỏe re! Khổ luyện mãi, cuối cùng tôi cũng nâng được tửu lượng lên: uống hết một can 4 lít, thêm vài ...
Viết để trả nợ cho đồng đội, quê hương
Tình cờ gặp Phạm Thông (sinh năm 1951, quê Tỉnh Thủy, Tam Thanh, TP.Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam) trong một lần cà phê, anh khoe vừa hoàn thành xong cuốn “Núi Thành đất và người kiên trung”. Tôi hỏi: Anh ...
Nghệ thuật ngâm thơ: Gần gũi tâm hồn người Việt
Từ lâu, thơ ca đã đi vào cuộc sống như một tri âm với bao buồn vui của con người. Ít loại hình nghệ thuật nào cô đọng, hàm súc như thơ. Dường như mọi cảm xúc chỉ được dồn nén vừa đủ trong từng con ...
Tấm bia và bài thơ của liệt sĩ Hoàng Lộc
Hơn nửa thế kỷ qua, bài thơ “Viếng bạn” của nhà thơ, nhà báo, liệt sĩ Hoàng Lộc đã in cả trăm lần trên sách báo trong và ngoài nước. Từ những nhà thơ lớn trong nước như Xuân Diệu, Chế Lan Viên và ...
Xuân Diệu thăm nhà Phạm Hổ
Giữa thời bao cấp khó khăn, một hôm nhà thơ Xuân Diệu đến thăm nhà thơ Phạm Hổ. Mặc dù đã nghe từ trước, nhưng khi đến nhà Phạm Hổ, ông kêu lên khi bước vào phòng: “Chật đến thế này kia à?”.
Tên thật và bút danh
Nhà văn Nguyễn Khắc Hiếu ghép tên sông núi quê mình thành bút danh Tản Đà. Lê Hữu Trác lấy hiệu Lãn Ông là muốn nói lên một tâm nguyện. Chế Lan Viên (tên thật Phan Ngọc Hoan) lấy họ của ông vua Chiêm ...

Tin tiêu điểm

noData
Không có dữ liệu