Lễ cúng thần Sấm của người Cor
Tộc người Cor huyện vùng cao Bắc Trà My (Quảng Nam), là cư dân sinh sống lâu đời trên vùng Trường Sơn có tín ngưỡng đa thần cùng hệ thống các lễ hội phong phú, gắn bó mật thiết trong đời sống cộng đồng và lễ cúng thần Sấm làm nên chuỗi các hoạt động văn hóa để các lễ hội truyền thống nối tiếp nhau…
Linh thiêng lễ cúng bản của người Dao đỏ
Năm nào cũng vậy, người Dao đỏ ở thôn Sả Séng, xã Tả Phìn (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) cũng tổ chức một nghi lễ quan trọng mang tính cộng đồng rất cao. Lễ cúng được tổ chức đúng ngày Thìn, tháng 5 âm ...
Lễ cúng Việc lề
Cúng Việc lề là nghi thức cúng truyền thống theo việc đã thành lề thói, thành lệ, được hình thành trong quá trình khai phá, khẩn hoang vùng đất Nam bộ của người Việt. Tín ngưỡng này không có ở miền ...
Lịch đoi của người Mường
Xưa, khắp xứ Mường đều dùng lịch đoi nhưng nay chỉ còn ở đất Mường Bi. Lịch đoi còn có tên gọi là lịch tre, lịch Mường. Hiện trong xứ Mường Bi, huyện Tân lạc, Hòa Bình, chỉ những gia đình làm nghề ...
Tục thờ chó đá của người Việt
Trong quan niệm của người Việt xưa, chó là con vật trung thành và mang lại nhiều may mắn. Chó bình thường chỉ coi được phần dương, muốn canh giữ phần âm thì phải nuôi chó đá. Tục thờ chó được biểu ...
Lễ hội Kate và tục rước xiêm y của người Chăm
Cứ đến tháng 10 hàng năm, đồng bào Chăm ở Ninh Thuận lại nhộn nhịp với tiếng kèn Saranai, tiếng trống Ginang báo hiệu một mùa Kate rộn ràng tới. Những cô thiếu nữ Chăm duyên dáng trong bộ áo dài ...
Chuỗi đeo cổ của người Cơ Tu
Cũng như các dân tộc khác sinh sống trên dãy Trường Sơn - Tây Nguyên, từ xa xưa người Cơ Tu đã biết tìm tòi những chất liệu sẵn có trong thiên nhiên hay thông qua trao đổi, buôn bán để có nguyên liệu ...
Hát ví ở Bắc Ninh
Làng Đông Mơi (xã Trung Nghĩa, Bắc Ninh) nằm ở điểm cực tây trong hệ thống 49 làng Quan họ gốc của vùng Kinh Bắc và là một trong 2 làng Quan họ gốc của huyện Yên Phong. Cùng với dân ca Quan họ, nơi ...

Tin tiêu điểm

noData
Không có dữ liệu