An Thường Công chúa với món đuôi dê và nầm dê
Vua Minh Mạng (1820 - 1840) có tất cả 78 Hoàng tử và 64 Công chúa, tổng cộng là 142 người con. An Thường là Công chúa thứ 4 của Nhà vua, do bà Mỹ Nhân người họ Nguyễn Văn, quê Gio Linh, Quảng Trị sinh hạ vào mùa hè năm Đinh Sửu (1817).
Thân mẫu của vua Tự Đức sống thế nào?
Vua Tự Đức sinh ngày 25 tháng 8 năm Kỉ Sửu (1829), lên ngôi từ tháng 10 năm 1847, mất ngày 16 tháng 6 năm Quý Mùi (1883), thọ 54 tuổi. Vua Tự Đức là con thứ của vua Thiệu Trị (1841- 1847), thân mẫu ...
Gương hiếu thảo của Nguyễn Văn Trình
Báo hiếu là đại đạo của muôn thuở nhưng lại cũng chính là nghĩa thường của tất cả mọi người , bởi vì thiếu nó, con người sẽ chẳng còn là con người nữa. Nhưng, khi mà ai cũng dốc lòng báo hiếu thì sự ...
Tướng Lê Văn Quân chết rồi vẫn bị đánh 100 gậy
Lê Văn Quân quê ở Định Tường (nay là Tiền Giang), không rõ là sinh vào năm nào, chỉ biết là mất vào năm Tân Hợi (1791). Ngay từ thời trai trẻ, ông đã theo phò Nguyễn Phúc Ánh, lúc xông trận thì rất ...
Lê Chất ơi là Lê Chất
Lê Chất người huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, sinh năm Giáp Ngọ (1774), mất năm Bính Tuất (1826), thọ 52 tuổi.
Vụ án Lê Văn Duyệt
Lê Văn Duyệt là con của Lê Văn Toại, sinh quán là Mỹ Tho (Tiền Giang) nhưng tổ tiên vốn người Quảng Ngãi. Lê Văn Toại có tất cả bốn người con trai, Lê Văn Duyệt là con trưởng. Sử cũ mô tả rằng Lê Văn ...
Những điều li kỳ trước khi Lê Văn Duyệt qua đời
Bộ Đại Nam chính biên liệt truyện (Sơ tập) đã dành hẳn cả hai quyển 22 và 23 để chép chuyện Lê Văn Duyệt. Tất nhiên, cũng có vài nhân vật khác được nhắc đến trong hai quyển này, nhưng đó chẳng qua là ...
Phía sau vụ án Trần Nhật Vĩnh
Sách Đại Nam chính biên liệt truyện (Sơ tập, quyển 23), nhân chép chuyện Lê Văn Duyệt, đã chép chuyện quan dưới quyền của Lê Văn Duyệt là Trần Nhật Vĩnh nhưng không cho biết Trần Nhật Vĩnh quê quán ở ...

Tin tiêu điểm

noData
Không có dữ liệu