Giữa phố thị náo nhiệt, hàng đoàn người theo rước kiệu, cờ hoa phấp phới, háo hức, hồ hởi là minh chứng rõ nhất cho bản sắc văn hóa không bao giờ bị mai một của đất Hà thành.
“Tháng ba, mùa con ong đi lấy mật, mùa con voi xuống sông hút nước, mùa em đi phát rẫy làm nương”, mùa của buôn làng Tây Nguyên rộn ràng trong tiếng cồng chiêng hòa giữa trời xanh lộng gió. Đó cũng ...
Bao đời nay, người Sán Chỉ ở Bình Liêu (Quảng Ninh) vẫn luôn duy trì nhiều phong tục tốt đẹp và độc đáo trong lễ cưới hỏi. Đây là một trong những nét văn hóa góp phần làm nên bản sắc của người Sán ...
Lễ hội Tống phong - tống gió, hay còn được người dân gọi là Tống Ôn, là lễ hội cầu an mang nhiều nét đặc trưng văn hóa độc đáo, khá phổ biến tại các địa phương vùng sông nước miền Tây Nam Bộ, thường ...
Lễ hội Thái bình xướng ca gắn liền với không gian văn hóa thời Trần, khẳng định vị trí, vai trò và đóng góp to lớn của nhân dân làng Gạo (Nam Định) trong 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông.
Tục gọi hồn của người Thá; tục vỗ mông của người H’Mông, tục “bắt chồng” ở Tây Nguyên hay đi ăn trộm lấy may của người Lô Lô... là một số phong tục ngày Tết của các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Giá trị gia đình, tình nghĩa vợ chồng, trách nhiệm cá nhân và cộng đồng được đề cao trong lễ cưới truyền thống của người Gia Rai. Giá trị độc đáo ấy được người dân làng Kép, phường Đống Đa, Tp. ...
Theo truyền thống của người Ê Đê, mối quan hệ gia đình và dòng họ không chỉ được xây dựng trên cơ sở quan hệ huyết thống, họ hàng mà còn được xây dựng qua sự liên kết giữa những người trùng họ, khác ...
Đồng bào Xtiêng tổ chức Lễ hội mừng lúa mới để tỏ lòng biết ơn đối với trời đất đã phù hộ cho mùa màng bội thu, cầu mong sự sinh sôi nảy nở cho muôn vật, sự bình an cho gia đình và cả cộng đồng. Đây ...
Hằng năm, cứ vào tháng 10 hoặc đầu tháng 11 âm lịch, khi cây lúa trên rẫy chín vàng, ngào ngạt hương thơm, các gia đình người Co bắt đầu thu hoạch. Sau khi lúa, nếp gặt xong được cất giữ trong nhà, ...